Kết quả tìm kiếm cho "Việt Nam lần đầu tiên có khung pháp lý về trí tuệ nhân tạo"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 208
Đảng và Nhà nước ta đang triển khai nhiều hoạt động chuẩn bị cho Lễ kỷ niệm 80 năm Cách mạng Tháng Tám thành công và Quốc khánh 2/9. Với dã tâm chống phá Việt Nam, trên nền tảng mạng xã hội, các thế lực thù địch đang tăng cường lan truyền các bài viết, thông tin xuyên tạc sự kiện lịch sử này với nhiều chiêu thức tinh vi.
Chiều 11/7, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố 9 Luật đã được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9.
Công nghệ số phát triển mạnh mẽ, trí tuệ nhân tạo (AI) dần trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống hàng ngày của con người và hỗ trợ hiệu quả đối với hoạt động kinh doanh, học tập, vui chơi giải trí…
Dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) đang được xây dựng với nhiều điểm mới quan trọng, nhằm hoàn thiện khung pháp lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả của hệ thống giáo dục nghề nghiệp tại Việt Nam.
Trên mọi ngõ ngách của không gian mạng hay các nền tảng mạng xã hội, từ các diễn đàn chuyên môn đến những nhóm trò chuyện đời thường, khái niệm"AI" hay trí tuệ nhân tạo đang tạo nên một trào lưu được tìm kiếm nhiều nhất.
Việt Nam là nước đầu tiên ban hành Luật Công nghiệp Công nghệ số, là cột mốc lịch sử hoàn thiện khung pháp lý để đưa nước ta thành trung tâm công nghệ số toàn cầu.
Các đại biểu Quốc hội chỉ ra các điểm nghẽn và kiến nghị "không thể chậm trễ hơn" việc điều chỉnh thuế thu nhập cá nhân theo hướng nâng mức giảm trừ gia cảnh để kích cầu tiêu dùng, hỗ trợ người dân.
Trước thềm kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, một loạt video nhạc cách mạng: “Vì nhân dân quên mình” (Doãn Quang Khải); “Bài ca thống nhất” (Võ Văn Di); “Hành khúc ngày và đêm” (Phan Huỳnh Điểu và Bùi Công Minh); “Đoàn Vệ quốc quân" (Phan Huỳnh Điểu)... thuộc album “Bài ca người lính vol2” của Hãng phim Trẻ sản xuất bất ngờ bị Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC) “block” (chặn hiển thị) trên nền tảng YouTube để thu tiền tác quyền. Sự việc khiến dư luận xôn xao và làm dấy lên tranh cãi gay gắt giữa các bên liên quan.
Trong bối cảnh đất nước đang bước vào giai đoạn phát triển mới, Nghị quyết 68-NQ/TW, ngày 4/5/2025, của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) đã “thổi luồng gió mới”, khẳng định vai trò và tầm quan trọng then chốt của khu vực kinh tế này trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nghị quyết là một cam kết mạnh mẽ của Đảng và Nhà nước trong việc tạo dựng môi trường thuận lợi, minh bạch để KTTN thực sự trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế.
Tổng thống Sulyok Tamas nhấn mạnh, Hungary luôn là người bạn tin cậy và ủng hộ Việt Nam tại các diễn đàn đa phương, đặc biệt là trong EU; khẳng định Hungary ủng hộ tăng cường quan hệ Việt Nam-EU.
Chính phủ vừa có Nghị quyết số 139/NQ-CP ban hành Kế hoạch của Chính phủ triển khai Nghị quyết số 198/2025/QH15 ngày 17/5/2025 của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân (Kế hoạch).
Kết luận Phiên họp thứ 2 Ban Chỉ đạo của Chính phủ về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và Đề án 06 (Ban Chỉ đạo) trực tuyến với các bộ, ngành, cơ quan Trung ương và 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vào sáng 17/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo yêu cầu thời gian tới phải đẩy mạnh 3 đột phá chiến lược số gồm: thể chế số, hạ tầng số và nhân lực số.